Bị trĩ ra máu có nguy hiểm sức khỏe không?

Có rất nhiều dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài có thể dễ dàng nhận thấy ngay được của bênh trĩ, một trong số đó mà hiện tượng đi ra máu, bệnh trĩ chảy máu.

Đây là bài viết trong loạt bài viết về bệnh trĩ, trong bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề Bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không?, đây là một vấn đề mà không chỉ một mình bạn mà rất nhiều người quan tâm hiện nay giúp bạn hiểu kỹ hơn về tình trạng bệnh lý.

Đặc biệt sau thời gian dịch bệnh kéo dài, mọi người cần ngồi làm việc tại nhà nhiều hơn, ít di chuyển hơn, nhờ thông tin đẩy đủ về Bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không? mà bạn sẽ biết mình cần phải hỗ trợ như thế nào.

ThuocNamTrieuHoa mời bạn theo dõi bài viết này, để bạn có thể trả lời các vấn đề như bị trĩ ra máu, bị trĩ ra máu nhiều phải làm sao,bị trĩ ra máu nên ăn gì, bị trĩ ra máu nhiều có nguy hiểm không, bị trĩ ra máu phải làm sao, bị trĩ ra máu nhiều,bị trĩ ra máu nên làm gì…

Bệnh trĩ là bệnh có thể dễ dàng nhận biết bằng mắt thường qua các dấu hiệu đặc trưng. Tuy nhiên, do chủ quan với sức khỏe mà nhiều người không biết hoặc không thường xuyên kiểm tra và tự phát hiện, đến khi bệnh trĩ ngoại đã phát triển nặng hơn thì mới tìm đến các thầy thuốc. Nhiều bệnh nhân không được điều trị bệnh trĩ ngoại kịp thời nên gặp những biến chứng nguy hiểm.

Tìm hiểu Bệnh trĩ là gì ?

Ở nước ta, bệnh trĩ là căn bệnh khá phổ biến và thường gặp ở 2 dạng chính là bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại. Nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh trĩ là sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ khiến dây chằng Park (có nhiệm vụ ngăn cách đám rối tĩnh mạch trong và đám rối tĩnh mạch ngoài để chúng không kết dính với nhau) bị thoái hóa, không thể đỡ được đám rối tĩnh mạch trĩ, làm hình thành các búi trĩ. Đây là tiền đề gây ra bệnh trĩ.

Hình ảnh bệnh trĩ nội và trĩ ngoại
Hình ảnh bệnh trĩ nội và trĩ ngoại

Trĩ nội: hình thành trên đường lược (có chức năng chặn đỡ và ngăn cách vùng trực tràng và hậu môn), nguyên nhân do các đám rối tĩnh mạch trĩ trong gây ra. bệnh trĩ ngoại

Trĩ ngoại: hình thành bên ngoài hậu môn ẩn sau lớp da mỏng (có thể nhìn thấy bằng mắt thường ngay từ giai đoạn đầu) do đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài gây ra.

Vậy bệnh trĩ nội có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ nội ở giai đoạn đầu không gây nguy hiểm gì cho người bệnh. Đây cũng là lý do khiến người bệnh chủ quan, không chữa trị bệnh ngay từ giai đoạn đầu tiên.

Nhưng nếu kéo dài và không được chữa trị kịp thời, bệnh sẽ có cơ hội phát triển lên cấp độ cao (cấp độ 2, 3 và 4) và có thể gây biến chứng, làm ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Các biến chứng có thể kể đến như:

  • Nếu Ra máu thường xuyên dẫn đến thiếu máu: Đi cầu ra máu là triệu chứng đầu tiên của bệnh trĩ nội. Khi không được điều trị kịp thời, chúng có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người bệnh do lượng máu trong cơ thể mất đi quá nhiều trong thời gian ngắn. Điều này khiến người bệnh gặp phải một số chứng bệnh như: hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể, da vàng, xanh xao, cơ thể bị thiếu máu, hay ốm vặt, mệt mỏi thường xuyên…
  • Nếu Sa nghẹt hậu môn: Sa nghẹt hậu môn xảy ra khi các búi trĩ nội quá lớn, sa xuống làm chặn một phần hoặc toàn bộ diện tích ống hậu môn, khiến người bệnh đau đớn, khó khăn trong việc đi đại tiện; đồng thời làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, tổn thương, đau đớn hoặc có thể hoại tử vùng hậu môn và búi trĩ nếu không được điều trị kịp thời.
Xem thêm:  Cây Đuôi Chuột: Thảo Dược Quý Chữa Bệnh Thần Kỳ - Bí Quyết Thanh Nhiệt, Giải Độc, Lợi Tiểu
Vậy bệnh trĩ nội có nguy hiểm không?
Vậy bệnh trĩ nội có nguy hiểm không?

Trĩ nội có thể gây bệnh ung thư đại trực tràng

  • Gây bệnh ung thư đại trực tràng: Bệnh trĩ nội ở giai đoạn nặng nếu không được điều trị kịp thời có thể biến chứng gây ra bệnh ung thư đại trực tràng – căn bệnh nguy hiểm hnagf đầu trên thế giới. Theo báo cáo của Hiệp hội sức khỏe cộng đồng tại Mỹ (năm 2016), ung thư trực tràng là căn bệnh có tỉ lệ tử vong cao thứ 4 trên thế giới, chỉ xếp sau bệnh ung thư dạ dày, ung thư phổi và ung thư gan.
  • Nứt kẽ hậu môn:nứt kẽ hậu môn thường xảy ra ở vị trí 6h khiến bệnh nhân đau đớn, khó chịu, mất máu khi đi đại tiện và rất dễ gây biến chứng nhiễm trùng hậu môn ở người bệnh trĩ.
Nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn

Nứt hậu môn là biến chứng nhẹ nhất của bệnh trĩ

  • Nhiễm khuẩn: tình trạng sa búi trĩ ở cấp độ nặng (đặc biệt là trĩ nội độ 4) nếu không được chữa trị, sẽ gây cảm giác đau đớn liên tục cho người bệnh, ngoài ra đây còn là cơ hội cho các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây nhiễm khuẩn búi trĩ, thậm chí có thể hoại tử búi trĩ, do búi trĩ bị sa ra ngoài không còn được ống hậu môn bảo vệ.

Còn Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ ngoại khi phát triển nặng sẽ gây ra các biến chứng như trĩ ngoại tắc mạch, hay còn gọi là trĩ ngoại nhồi máu, nhiễm khuẩn và nứt hậu môn.

Các Biến chứng tắc mạch

Tắc mạch trĩ là sự hình thành những cục máu đông do những mạch máu tại mạng mạch trĩ bị vỡ, chảy máu và đông cục lại. Các búi trĩ sưng to, sung huyết ở bên trong nên được gọi là bệnh trĩ ngoại nhồi máu hay trĩ ngoại tắc mạch. Khối máu đông phát triển từ tĩnh mạch nên nó ngăn dòng máu chảy ra ngoài, đồng thời các động mạch trĩ vẫn tiếp tục bơm máu vào búi trĩ, do đó búi trĩ ngoại sẽ căng phồng lên rất nhanh khi xuất hiện cục máu đông.

Khi bệnh trĩ ngoại tắc mạch phát triển, cục máu đông sẽ ngăn không cho các độc tố từ tế bào được mang ra ngoài theo đường tĩnh mạch. Khi trong búi trĩ ngoại xuất hiện các cục máu đông, các búi trĩ sưng to hơn, bạn sẽ cảm thấy đau nhiều hơn.

Cục máu đông trong búi trĩ và sau khi được loại ra ngoài

Cục máu đông trong búi trĩ và sau khi được loại ra ngoài

Đây không còn là giai đoạn nhẹ của bệnh trĩ ngoại, bệnh nhân đột ngột đau buốt hậu môn, mức độ sưng phồng ngày càng tăng theo mức độ đau đớn. Cơn đau sẽ đột ngột tăng lên khi đi cầu và thỉnh thoảng khi ngồi. Bệnh nhân trĩ ngoại sẽ không dám ngồi cả hai mông hoặc ngồi kiểu cưỡi ngựa. Lúc này bạn không thể âm thầm tự chịu đựng như trước, buộc phải tìm đến sự hỗ trợ của bác sĩ.

Xem thêm:  Những Loại Thực Phẩm Không Nên Kết Hợp Với Nhau

Vỡ búi trĩ ngoại tắc mạch và chảy máu

Bệnh nhân gặp tình trạng trĩ ngoại tắc mạch sẽ phải chịu đựng những cơn buốt khoảng 5 – 6 ngày đầu.

Bạn sẽ có cảm giác đau nhói, luôn luôn có cảm giác vướng và cộm, có thể dùng hình ảnh chân mang một đôi giày trong đó có viên sỏi nhỏ để làm ví dụ so sánh cho dễ hiểu.

Tiếp sau đó búi trĩ ngoại sẽ bị một mảng hoại tử khô trên bề mặt chỗ sưng tấy. Diện tích chỗ hoại tử loét ra, búi trĩ ngoại tắc mạch bị vỡ, cục máu được loại ra cùng sự chảy máu. Những gì còn lại sau loét và chảy máu sẽ là “mảnh da thừa”.

Trĩ ngoại gây tắc mạch chỉ khiến người bệnh phải chịu đau đớn, khó chịu, nhưng không gây nguy hiểm đến tính mạng.

Dấu hiệu của trĩ ngoại tắc mạch (trĩ ngoại nhồi máu)

  • Muốn đi cầu nhưng lại không đi được do các vòng cơ hậu môn đóng lại thắt búi trĩ.
  • Đau đớn, không thể ngồi hay đi lại bình thường được. Cơn đau rát nghiêm trọng từ 5 đến 6 ngày, sau đó cơn đau sẽ giảm dần và hết đau sau một vài ngày.
  • Xuất hiện khối sưng màu xanh hoặc tím hoặc đen, to cỡ hạt đậu, sờ vào thấy cương cứng.
  • Các cục máu đông sẽ gây hoại tử phía trên da và gây rỉ máu, mỗi khi đi cầu phân cọ phải búi trĩ làm tổn thương gây đau đớn và chảy máu.
  • Nếu chảy máu nhiều dễ bị chứng thiếu máu, gây hoa mắt, chóng mặt, tâm trạng không được thoải mái.

Nhiễm khuẩn

Hình ảnh búi trĩ bị nhiễm khuẩn, các nhú phù nề sưng to, màu trắng, các khe nằm giữa các búi trĩ bị loét nông, màu đỏ(Hình ảnh thực tế có thể mang lại sự khó chịu, xin cân nhắc trước khi xem)

Tổn thương do trĩ ngoại dễ gây nhiễm khuẩn, dẫn đến viêm trong ống hậu môn gây cảm giác ngứa ngáy, nóng rát cho người bị trĩ ngoại, thường là viêm khe, viêm nhú.

Biểu hiện của viêm khe, viêm nhú là cảm giác ngứa ngáy hay nóng rát. Soi hậu môn thấy các nhú phù nề sưng to, màu trắng, các khe nằm giữa các búi trĩ bị loét nông, màu đỏ.

Cần đề phòng tình trạng bội nhiễm. Nếu trĩ chảy máu liên tục thì rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn bởi vì hậu môn là đường ra của phân mà trong phân có vô số vi khuẩn gây bệnh.

Nứt hậu môn

Nứt hậu môn

Ngoài các biến chứng do trĩ, bệnh trĩ cũng thường kèm theo nứt hậu môn khiến bệnh nhân đau đớn nhiều khi đi đại tiện. Nứt hậu môn là một vết rách nhỏ ở niêm mạc của ống hậu môn. Nứt hậu môn thường thấy ở vị trí 6 giờ. Nếu bệnh nhân chỉ có búi trĩ nhỏ nhưng lại đau nhiều khi đi đại tiện thì rất có khả năng có nứt hậu môn kèm theo.
Bệnh trĩ là căn bệnh xuất hiện ở vùng hậu môn, trực tràng – vùng nhạy cảm của cơ thể. Bệnh trĩ gồm 2 loại chính là bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trĩ, trong đó chủ yếu do thói quen hàng ngày của người bệnh như: đứng hoặc ngồi quá lâu, cơ thể thiếu chất xơ gây ra chứng táo bón kinh niên, người bệnh lao động quá sức trong thời gian dài…

Khi mới bắt đầu, bệnh trĩ chưa gây khó chịu, nguy hiểm do không có nhiều dấu hiệu rõ ràng, cụ thể làm ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống hàng ngày. Đây cũng là nguyên nhân khiến người bệnh chủ quan, không điều trị bệnh trĩ ngay từ giai đoạn khởi phát của bệnh.

Nhưng càng về sau, khi bệnh phát triển hơn, các dấu hiệu rõ ràng và thay đổi với tốc độ nhanh thì người bệnh mới bắt đầu tìm hiểu và chữa bệnh. Lúc này, bệnh đã tiến triển nặng hơn nên việc điều trị bệnh là rất khó khăn, tốn kém. Bệnh có thể dẫn đến mất máu, nhiễm trùng nặng nếu không được điều trị từ sớm.

Xem thêm:  Cam Mặt Trời Có Gì Mà Dù Giá Đắt Đỏ Vẫn Được Lòng Khách Hàng?

Bị Bệnh trĩ điều trị như thế nào?

Bệnh trĩ không phải là một bệnh khó chữa trị nếu được phát hiện sớm. Giai đoạn nhẹ ban đầu bạn có thể áp dụng các cách sau:

  1. Sử dụng thảo dược để điều trị mà không gây tác dụng phụ như tinh chất nghệ, cúc tần, ngải cứu, lá sung, lá lốt. Xu hướng của xã hội hiện đại ngày nay là sử dụng dạng kem thoa tiện lợi chiết xuất từ các tinh chất thảo dược trên, vừa an toàn những hiệu quả điều trị cũng rất nhanh chóng, rõ rệt.
  2. Uống nhiều nước mỗi ngày giúp phân mềm hơn, nhuận tràng, tránh táo bón, nguyên nhân chính gây bệnh trĩ. Uống làm nhiều lần, không uống một lúc. Cần uống từ 8 đến 10 cốc nước một ngày.
  3. Thường xuyên tập thể dục hàng ngày, tránh ngồi lâu một chỗ, giữa buổi làm việc nên có giải lao để đi đi lại lại nhẹ nhàng.
  4. Tránh vận động quá mạnh, gây áp lực lên các búi trĩ tại vùng hậu môn, khiến bệnh nặng hơn.
  5. Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn sau khi đi cầu, tốt nhất nên tập thói quen đi cầu hàng ngày vào một giờ nhất định sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Dùng khăn mềm lau vùng hậu môn sau khi đi vệ sinh, không sử dụng giấy khô ráp để tránh làm trầy xước, viêm nhiễm búi trĩ.
  6. Cần bỏ thói quen đi đại tiện ngồi lâu.
  7. Ngâm và tắm bằng nước nóng giúp máu được lưu thông, nhanh khỏi bệnh hơn.

Tuy nhiên, khi bệnh trĩ đã ở giai đoạn nặng hơn, bạn cần đến sự can thiệp của y khoa và bác sĩ. Tùy theo tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ kê các loại thuốc tân dược phù hợp.

Cách Phòng ngừa bệnh trĩ ra sao?

Để ngăn ngừa và phòng tránh bệnh trĩ hiệu quả, mỗi chúng ta nên bắt đầu từ việc tập các thói quen tốt hàng ngày, lối sống sinh hoạt khoa học và lành mạnh như:

  1. Chế độ ăn uống: nên ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều chất xơ giúp nhuận tràng, tránh táo bón. Nên ăn nhiều rau xanh, các loại củ, quả, ăn hoa quả hoặc uống các loại nước ép tốt cho sức khỏe như: cam, bưởi, dưa hấu… Đồng thời hạn chế ăn đồ dầu mỡ, đồ cay nóng hoặc các loại thực phẩm khó tiêu gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
  2. Lối sống sinh hoạt: tránh ngồi quá lâu đặc biệt là ngồi xổm. Luyện tập thói quen đi đại tiện đúng giờ giấc. Cần cải thiện thực phẩm ăn uống nếu cơ thể có hiện tượng táo bón kinh niên; luyện tập thể dục thể thao hàng ngày, có thể luyện tập các môn thể thao nhẹ nhàng như: đi bộ, yoga, tập các bài thể dục nhẹ nhàng…
  3. Kiểm tra sức khỏe định kì để theo dõi sức khỏe cũng như phát hiện, chữa trị bệnh trĩ kịp thời từ giai đoạn khởi đầu.

Bệnh trĩ không gây biến quá nguy hiểm như những chứng bệnh khác, tuy nhiên bệnh gây biến chứng, ảnh hưởng trực tiếp tới vùng hậu môn – trực tràng làm người bệnh khó chịu, gây mất thẩm mĩ, mất tự tin người bệnh. Vì vậy, người bệnh nên chủ động điều trị bệnh và không được chủ quan khi phát hiện bệnh trĩ.

Tổng kết Bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không?:

Như vậy bài viết Thuốc Nam Triệu Hòa chia sẻ trên đây về Bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không? đã giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn và khách quan hơn từ đó xem bạn cần hỗ trợ như thế nào để có thể khỏe mạnh hơn trong tương lai.

Mời bạn tham khảo sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ: Cao trĩ Triệu Hòa


Mời bạn tham khảo sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ tuyệt vời giúp hàng triệu người khỏe mạnh tự tin hơn mỗi ngày: Cao trĩ Triệu Hòa

Giúp người muốn tăng cường sức khỏe cho hệ thống tĩnh mạch trĩ, nhuận tràng. Người hay bị táo bón, đi đại tiện chảy máu tươi, đau rát hậu môn. Người bị trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ tổng hợp, sa búi trĩ..

YouTube video

Bạn vừa đọc xong bài viết: Bị trĩ ra máu có nguy hiểm sức khỏe không?

Cảm ơn bạn đã ghé thăm website ThuocNamTrieuHoa.vn là nơi trưng bài các sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị một số bệnh hiệu quả của Lương Y Triệu Thị Hòa . Nếu bạn có nhu cầu tư vấn hãy liên hệ với hotline của chúng tôi ở góc màn hình.

Lương Y Triệu Thị Hòa là ai?

Triệu Thị Bích Hòa thành lập Hội Đông Y xã Ba Vì - 30 Tháng 6 năm 1996 dưới sự đồng ý của Hội Đông Y Tỉnh Hà Tây (khi đó tỉnh Hà Tây chưa sát nhập vào thành phố Hà Nội). Sau này được Hội Đông Y Thành Phố Hà Nội công nhận Làng nghề Thuốc Nam Dân Tộc Dao.

Lương Y Triệu Thị Hòa đặt nền móng cho cả Làng nghề Thuốc Nam Dân Tộc Dao Ba Vì hiện nay nói riêng và Dân Tộc Dao nói chung. Trên các mạng xã hội thậm chí các báo chính thống lớn tự đặt biệt danh cho Lương Y Triệu Thị Hòa là "Bà Trùm Đông Y". Xem thêm về Lương Y Triệu Thị Hòa.

Lương Y Triệu Thị Hòa đồng tác giả cuốn sách nổi tiếng "Cây Thuốc Người Dao Ba Vì"

Bìa sách Cây Thuốc Người Dao Ba Vì

Cuốn sách được tin tưởng và tài trợ bởi những quỹ uy tín bậc nhất thế giới Quỹ Rockefeller, Quỹ châu Á và Trung tâm Môi trường và Phát triển cộng đồng, cuốn sách “Cây thuốc của người Dao Ba Vì” đã được biên soạn, góp phần cho cộng đồng người Dao ý thức trong bảo tồn và phát triển nghề.

Giấy phép xuất bản số: 92-2012/CXB/377-02/LĐ, in xong và nộp lưu chiểu tháng 3/2012

Với hơn 507 cây thuốc quý hiếm được thống kê, hiệu đính về mặt chuyên môn của những chuyên gia đầu ngành dược Việt Nam, cũng chia sẻ những bài thuốc hay cho cộng đồng.

Lưu Ý: Lương Y Triệu Thị Hòa Nay Đã Ngoài 75 Tuổi Nên Không Thể Thường Xuyên Trực Tiếp Tư Vấn Cho Quý Khách Được, Mong Quý Khách Hàng Kính Mến Hết Sức Thông Cảm, Trí Tuệ Con Người Có Thể Để Lại Những Di Sản Vượt Xa Không Gian Thời Gian Nhưng Cơ Thể Vật Lý Không Thể Vượt Qua Giới Hạn Bất Biến Của Quy Luật Tuổi Tác, Tất Cả Các Sản Phẩm Tại ThuocNamTrieuHoa.vn Cam Kết 100% Sản Phẩm Chất Lượng Từ Lương Y và Được Tư Vấn Tận Tình Từ Dược Sĩ Đã Xác Minh Đủ Chuyên Môn Để Phục Vụ, Quý Khách Hàng Hoàn Toàn Có Thể Yên Tâm, Tại Đây Tuyệt Đối Không Có Dược Sĩ Giả, Sản Phẩm Giả.

Giao Hàng Tại Nhà Toàn Quốc Phục Vụ Quý Khách Kính Mến - Hãy Liên Hệ Hotline Để Được Tư Vấn Miễn Phí

Thuốc Nam Triệu Hòa.vn Bảo Vệ Sức Khỏe Con Người Bằng Thảo Dược Quý Hiếm Từ Tản Viên Sơn Thánh

CHAT ZALO
HN: 0981.025.987