Trong chuyên mục hỏi đáp về bệnh trĩ ngày hôm nay chúng ta tìm hiểu:
- Bệnh trĩ có di truyền không?
Đây là bài viết trong loạt bài viết về bệnh trĩ, trong bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề Bệnh trĩ có di truyền không?, đây là một vấn đề mà không chỉ một mình bạn mà rất nhiều người quan tâm hiện nay giúp bạn hiểu kỹ hơn về tình trạng bệnh lý.
Đặc biệt sau thời gian dịch bệnh kéo dài, mọi người cần ngồi làm việc tại nhà nhiều hơn, ít di chuyển hơn, nhờ thông tin đẩy đủ về Bệnh trĩ có di truyền không? mà bạn sẽ biết mình cần phải hỗ trợ như thế nào. ThuocNamTrieuHoa mời bạn theo dõi bài viết này, bạn sẽ biết được câu trả lời các vấn đề như: bệnh trĩ có di truyền ko, bệnh trĩ có duy truyền không, bệnh trĩ di truyền,bệnh trĩ có di truyền,bệnh trĩ có di truyền hay không, trĩ có di truyền, bệnh trĩ có bị di truyền không
Chào lương y!
Tôi năm nay 40 tuổi. Tôi làm nghề văn phòng nên đặc thù công việc là ngồi văn phòng làm việc với laptop. Cách đây 7 tháng, tôi có nhận 1 hợp đồng thiết kế nhà ở.
Do thời gian hoàn thành cần tiến độ gấp, tôi đã ngồi làm việc liên tục 14 tiếng/ngày trong khoảng hơn 6 tháng. Khoảng nửa tháng sau, tôi cảm thấy khó chịu và có một cục lạ nhỏ ở vùng hậu môn. Tôi đi khám và được biết mình đang bị mắc bệnh trĩ ngoại cấp độ 1.
Nhưng điều tôi băn khoăn là con gái tôi (năm nay 21 tuổi) cách đây 1 tuần cũng có biểu hiện khó chịu chảy máu vùng hậu môn. Tôi đưa cháu đi khám thì được biết cháu cũng bị mắc bệnh trĩ ngoại giai đoạn đầu. Vậy lương y cho tôi hỏi bệnh trĩ có di truyền không? và khi điều trị thì bệnh trĩ có trị hết không? Tôi xin cảm ơn lương y!
(Nguyên Lan Anh, An Giang)
Trả lời:
Chào chị Nguyên Lan Anh, Thuocnamtrieuhoa.vn xin cảm ơn chị đã gửi thư đến chương trình. Với câu hỏi “bệnh trĩ có di truyền không? và khi điều trị thì bệnh trĩ có trị hết không?” của chị, chúng tôi xin được giải đáp như sau:
Bệnh trĩ có di truyền không?
Bệnh trĩ hiện nay là căn bệnh khá phổ biến có thể xảy ra ở mọi đối tượng. Bệnh gây ra khi đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn quá mức.
Bệnh trĩ có 2 dạng thường gặp nhất là bệnh trĩ nội và trĩ ngoại tương ứng với đó là đám rối tĩnh mạch trĩ trong và đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài gây ra. Bệnh trĩ ngoại thường xảy ra ở vùng rìa ngoài hậu môn và được bao bọc dưới lớp da, làm hậu môn căng mọng, mất đi các nếp nhăn bình thường.
Bệnh trĩ hình thành do các tác nhân khách quan tác động vào cơ thể trong thời gian dài gây ra.
Như với trường hợp của bác, chúng tôi có thể chẩn đoán do công việc của bác có xu hướng phải ngồi nhiều giờ trong ngày (15 giờ/ngày), đồng thời do bác làm việc quá sức khiến đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài phải chịu áp lực lớn ở một thời gian dài nên bị giãn nở ra quá mức và hình thành bệnh trĩ ngoại. Vì vậy, có thể khẳng định bệnh trĩ không có yếu tố di truyền mà khởi phát bệnh là do nhiều yếu tố khác nhau như:
- Do đặc thù công việc: công việc đặc thù ngồi nhiều hoặc đứng quá lâu trong thời gian dài tạo áp lực lớn lên các đám rối tĩnh mạch trĩ và dây chằng Park (sợi dây ngăn cách đám rối tĩnh mạch trĩ trong và trĩ ngoài) có thể gây ra bệnh trĩ.
- Do áp lực công việc, stress, lo lắng, mệt mỏi lâu dài
- Do chế độ ăn uống không hợp lí: Người bệnh lười ăn rau xanh, các loại củ, quả, lười hấp thụ chất xơ khiến cho hệ tiêu hóa bị rối loạn. Khi kéo dài gây ra bệnh táo bón – Đây là nguồn cơn gây ra “căn bệnh khó nói lên lời”.
- Do người bệnh không tập thói quen đi đại tiện mỗi ngày.
- Do lười uống nước: thói quen lười uống nước khiến quá trình trao đổi chất trong cơ thể bị giảm sút, cơ thể tự động hạn chế cấp nước ở ruột già nơi có chứa các chất cặn bã, làm cho phân rắn và gây ra bệnh táo bón.
- Do các thói quen sinh hoạt không tốt như: uống bia, rượu, chất kích thích, cafe, hút thuốc lá… là nguyên nhân làm bệnh trĩ biến chứng nhanh chóng.
Ngoài ra, có một trường hợp đặc biệt: Nếu tiền sử trong gia đình bác đã có người mắc cả 2 căn bệnh là: bệnh mất van tĩnh mạch và bệnh trĩ, thì khi đó sẽ xảy ra trường hợp bệnh trĩ di truyền sang đời sau (vì bệnh mất van tĩnh mạch là một căn bệnh có di truyền).
Tuy nhiên đối với trường hợp này, người bệnh sẽ có nguy cơ mắc nhiều bệnh khác từ biến chứng bệnh mất van tim tĩnh mạch như: hở van tim, giãn tĩnh mạch chân, tay… hơn là bệnh trĩ.
Bệnh trĩ có trị hết không?
Khi bệnh trĩ ở giai đoạn khởi phát (cấp độ 1 và 2) thì việc điều trị bệnh dễ dàng hơn và khả năng điều trị bệnh khỏi hoàn toàn rất cao do bệnh ở tình trạng nhẹ. Người bệnh có thể lựa chọn chữa trị bệnh theo các bài thuốc dân gian hoặc dùng thuốc Tây y để điều trị bệnh.
Tuy nhiên, cũng vì yếu tố bệnh xảy ra ở vùng nhạy cảm của cơ thể, và bệnh còn nhẹ, chưa xảy ra biến chứng, hậu quả làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống nên người bệnh có xu hướng chủ quan, không chữa trị bệnh mà chịu đựng “sống chung với lũ”.
Điều này đã vô tình tạo cơ hội cho bệnh trĩ biến chứng nặng (lên cấp độ 3, 4) làm việc điều trị bệnh rất khó khăn hoặc trong trường hợp điều trị khỏi, thì tỉ lệ bệnh tái phát cũng khá cao.
Với câu hỏi “bệnh trĩ có di truyền không? và khi điều trị thì bệnh trĩ có trị hết không?” của chị Lan Anh, Thuocnamtrieuhoa.vn xin gửi tới chị câu trả lời như trên, mong đưa được thông tin hữu ích tới chị. Chúc chị và con gái mau khỏi bệnh.
Tóm lại Bệnh trĩ có di truyền không?:
Như vậy bài viết Thuốc Nam Triệu Hòa chia sẻ trên đây về Bệnh trĩ có di truyền không? đã giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn và khách quan hơn từ đó xem bạn cần hỗ trợ như thế nào để có thể khỏe mạnh hơn trong tương lai.
Mời bạn tham khảo sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ: Cao trĩ Triệu Hòa
Theo Thuocnamtrieuhoa.vn