Đi cầu – đi ngoài – đi ỉa – đi đai tiện ra máu tươi là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Đi ngoài, đi đại tiện mà phân có máu là thứ khá ghê rợn và khó chịu nhất mà bạn có thể có trong cơ thể. Chúng là kết quả của một đợt nhiễm trùng do vi khuẩn truyền sang người khác qua phân của người bị nhiễm bệnh.

Những vi khuẩn này có thể được truyền sang người khác qua nhiều phương tiện khác nhau như qua bữa ăn, tiếp xúc tay với tay, rửa nơi công cộng … Bài viết này sẽ thảo luận về cách thức có thể có máu tươi trong đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài.

Bài viết trong loạt bài viết về bệnh trĩ, trong bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh gì, dấu hiệu  cách chữa trị, đây là một vấn đề mà không chỉ một mình bạn mà rất nhiều người quan tâm hiện nay giúp bạn hiểu kỹ hơn về tình trạng bệnh lý.

Đặc biệt sau thời gian dịch bệnh kéo dài, mọi người cần ngồi làm việc tại nhà nhiều hơn, ít di chuyển hơn, nhờ thông tin đẩy đủ về đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh gì? dấu hiệu& cách chữa trị mà bạn sẽ biết mình cần phải hỗ trợ như thế nào. ThuocNamTrieuHoa mời bạn theo dõi bài viết này.

Bạn sẽ biết về đi cầu ra máu, đi ngoài ra máu, đi ỉa ra máu, đi đai tiện ra máu,đi ngoài ra máu tươi, đi nặng ra máu, ỉa ra máu tươi nhỏ giọt… là bệnh gì và hướng điều trị như thế nào?

Đi cầu đi ngoài đi ỉa đi đai tiện ra máu tươi là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Đi cầu đi ngoài đi ỉa đi đai tiện ra máu tươi là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu (đi cầu ra máu tươi) là bệnh gì? Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu thường là các bệnh lý về tiêu hóa – đường ruột như: bệnh trĩ; bệnh viêm đại tràng – trực tràng; viêm dạ dày, Polyp đại tràng – trực tràng; sa trực tràng; ung thư đại trực tràng; bệnh kiết lỵ…

Nội dung:

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là gì?

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu còn gọi là đi cầu ra máu tươi, là thuật ngữ miêu tả tình trạng người bệnh đi đại tiện có kèm theo máu tươi ở cuối bãi phân. Máu tươi có thể lẫn trong phân (khiến người bệnh không nhìn thấy) hoặc không lẫn vào phân (nhìn được bằng mắt thường).

Xem thêm:  Dừa Xiêm Đa Công Dụng Như Thế Nào, Bạn Đã Thực Sự Biết?

Thông thường Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là dấu hiệu các bệnh lý liên quan tới hệ tiêu hóa – đường ruột. Mức độ Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu nặng hay nhẹ sẽ tùy thuộc vào từng bệnh lý gốc gây ra chúng.

Máu tươi chảy ra ngoài cũng có thể có màu đỏ tươi (đỏ cờ) hoặc máu đỏ thẫm, máu nâu đen… tùy trường hợp.Tuy nhiên ở một số trường hợp Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh táo bón. Bệnh này có thể tự cải thiện khi người bệnh thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý.

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh gì? Dấu hiệu chi tiết

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu (đi cầu ra máu tươi) thường là các bệnh đường ruột – đại tràng như: bệnh viêm đại tràng; viêm trực tràng; bệnh trĩ; bệnh Polyp đại tràng; bệnh viêm dạ dày ruột; ung thư đại trực tràng; bệnh kiết lỵ… Mỗi bệnh lý đều gây Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu và nhiều dấu hiệu đi kèm khác. Cụ thể:

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh viêm đại tràng

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh viêm đại tràng sẽ khiến niêm mạc đại tràng của người bệnh bị viêm nhiễm với các mức độ nhẹ – nặng khác nhau. Nhưng dù ở mức độ nào thì chúng cũng khiến người bệnh đi đại tiện nhiều lần trong ngày, phân sống, lỏng và có kèm theo máu tươi khiến người bệnh dễ mất sức, mệt mỏi. Viêm đại tràng là một bệnh tiêu hóa – đường ruột rất hay gặp.

Xem thêm:  Cải Thìa (Cải Chíp): Rau Xanh Quen Thuộc, Lợi Ích Không Ngờ

Chi tiết các dấu hiệu:

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh viêm đại tràng
Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh viêm đại tràng
  • Người bệnh đi ngoài nhiều lần trong ngày.
  • Bị đi ngoài kèm theo máu tươi, phân lỏng hoặc phân sống, phân không thành khuôn.
  • Bị đau bụng. Khi đi đại tiện xong sẽ hết đau bụng.
  • Bụng đầy hơi, khó chịu.
  • Cơ thể mệt mỏi, bị sút cân.
  • Chán ăn, sợ ăn.
  • Dễ bị đau bụng dù không ăn đồ lạ.

Nguyên nhân gây viêm đại tràng có thể do: bị ngộ độc hoặc dị ứng thức ăn; do ăn phải thức ăn nhiễm vi sinh vật có hại như: vi khuẩn lỵ trực khuẩn (Shigella), vi khuẩn thương hàn (Salmonella), vi khuẩn tả (Vibrio cholerae), vi khuẩn E. coli, vi khuẩn lao; do Rotavirus (ở trẻ em); do nấm; do căng thẳng, stress kéo dài…

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh viêm trực tràng

Tương tự như viêm đại tràng, bệnh viêm trực tràng là tình trạng viêm nhiễm ở lớp niêm mạc trực tràng khiến người bệnh bị Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu kèm theo các triệu chứng:

  • Bị tiểu chảy đột ngột nhiều lần trong ngày (5 – 8 lần/ngày).
  • Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu.
  • Phân lẫn máu và có thể mủ (dấu hiệu này dễ bị nhầm với bệnh kiết lỵ).
  • Bị đau bụng dai dẳng khiến người bệnh rất khó chịu.
  • Cơn đau bụng sẽ giảm dần sau khi người bệnh đi tiêu xong.
  • Sợ ăn.
Xem thêm:  Táo Ambrosia New Zealand Có Phải Là Táo Được Nhập Khẩu 100% Hay Không?

Nguyên nhân gây viêm trực tràng là do người bệnh có thói quen ăn uống không lành mạnh như ăn đồ sống tái gỏi; tiết canh… ; do các vi khuẩn, nấm có hại xâm nhập và gây bệnh.

Phân biệt sa trực tràng và bệnh trĩ

YouTube video

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh trĩ

Nhiều thống kê cho thấy có khoảng gần 30% người bị Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là do bệnh trĩ. Như vậy có thể thấy Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do trĩ chiếm tỉ lệ lớn khoảng 1/3 trên tổng số người xuất hiện đi cầu ra máu tươi.

Cơ chế gây đi ngoài máu tươi do bệnh trĩ có thể hiểu đơn giản như sau:

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh trĩ
Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh trĩ

Các búi trĩ bị phân chà sát ép cho máu tươi trong búi trĩ chảy ra ngoài (Ảnh minh họa)

Các đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn nở quá mức làm hình thành búi trĩ (búi trĩ nội, búi trĩ ngoại). Các búi trĩ được nuôi dưỡng to ra nhờ dòng máu giàu oxi chảy vào và lắng đọng bên trong khoang rỗng búi trĩ.

Khi người bệnh rặn đại tiện, phân chà sát mạnh vào búi trĩ để trượt ra bên ngoài ép máu tươi lắng trong búi trĩ chảy ra ngoài cùng phân, từ đó gây tình trạng Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu ở bệnh trĩ.

Ngoài tình trạng đi cầu ra máu tươi, các dấu hiệu bệnh trĩ đi kèm thường gặp:

  • Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn khi người bệnh rặn đại tiện – được gọi là hiện tượng sa búi trĩ
  • Xung quanh hậu môn xuất hiện dịch nhầy dính, ẩm ướt.
  • Hậu môn đau rát, rất khó chịu.
  • Búi trĩ lớn có thể gây phù nề và nhiễm khuẩn búi trĩ, nhiễm khuẩn hậu môn.
  • Người xanh xao, da tái (thường do bị thiếu máu gây ra).
  • Dòng máu đi kèm theo phân là máu đỏ tươi (máu giàu oxi); máu không lẫn vào phân.

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh trĩ cần được chữa trị từ sớm để tránh các biến chứng như: mất máu; người yếu không có sức lực; nhiễm khuẩn, hoại tử búi trĩ, tắc mạch trĩ, sa nghẹt búi trĩ và ung thư đại trực tràng.

Ngoài tình trạng đi cầu ra máu tươi, các dấu hiệu bệnh trĩ đi kèm thường gặp:

Đi cầu ra máu tươi là bệnh Polyp

Polyp là một dạng tổn thương do niêm mạc hoặc tổ chức dưới niêm mạc tăng sinh tạo thành. Polyp gây Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu thường gặp ở 2 dạng là: Polyp đại tràng và Polyp dạ dày.

Polyp đại tràng: thường là các khối Polyp to nhỏ khác nhau trong đại tràng. Người bệnh thường có các triệu chứng như:

  • Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu, máu lẫn vào phân.
  • Người bệnh bị tiêu chảy hoặc tiêu chảy xen kẽ với táo bón.
  • Có thể bị đau quặn bụng dọc theo khung đại tràng.
  • Xuất hiện hiện tượng đầy hơi, khó tiêu.

Đi cầu ra máu tươi là bệnh Polyp
Đi cầu ra máu tươi là bệnh Polyp
Đi cầu ra máu tươi là bệnh Polyp

Polyp dạ dày: là các khối u lành tính có kích thước từ 3 – 4 mm tới 2 – 3 cm. Số lượng Polyp dạ dày thường ít hơn Polyp đại tràng. Một số triệu chứng Polyp dạ dày thường gặp như:

  • Đi cầu ra máu tươi nhưng máu lẫn trong phân khiến có màu đen.
  • Người bệnh có thể bị nôn ói ra máu khi kích thước Polyp to.
  • Đầy bụng, khó tiêu.
  • Bị đau tức vùng bụng trên rốn.

Polyp thường có hình dáng giống như khối u nhưng thực tế không phải khối u. Chúng có thể có cuống hoặc không có cuống tùy loại. Đa số các Polyp là dạng lành tính tuy nhiên vẫn có một số Polyp có thể chuyển hóa sang dạng ác tính nếu không được chữa trị kịp thời.

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh sa trực tràng

Sa trực tràng là tình trạng một phần hay toàn bộ thành trực tràng bị lộn lại và lòi ra bên ngoài ống hậu môn mỗi khi người bệnh đi đại tiện. Trong quá trình lộn lại và sự chà sát từ phân thành trực tràng bị tác động rỉ máu là xảy ra hiện tượng Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu.

Đi đại tiện ra máu tươi do sa trực tràng khá giống với Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do trĩ nên nếu không có các kiến thức căn bản người bệnh có thể bị nhầm lẫn giữa 2 bệnh này.

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh sa trực tràng
Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh sa trực tràng

Các dấu hiệu bệnh sa trực tràng thường gặp:

  • Bị chảy máu thành trực tràng => gây hiện tượng đi cầu ra máu tươi.
  • Buồn đi đại tiện nhiều lần trong ngày. Số lần đi đại tiện tăng nhiều đột ngột.
  • Có thể đi đại tiện không ra phân mà chỉ ra dịch nhầy (nhưng vẫn mót đại tiện).
  • Trực tràng bị sà ra bên ngoài rất khó chịu.
  • Có thể xuất hiện viêm, nhiễm trùng trực tràng – hậu môn nếu không được vệ sinh, chăm sóc và chữa trị kịp thời.

Nguyên nhân sa trực tràng: do viêm đại tràng mãn tính bị biến chứng, sỏi bàng quang, do lao động nặng quá sức; cơ nâng hậu môn hoặc cơ đáy chậu bị suy yếu tự nhiên…

Đi cầu ra máu tươi có thể là ung thư đại trực tràng

Ung thư đại trực tràng (hay còn gọi là ung thư ruột kết) là sự xuất hiện khối ung thư trong đại tràng, trực tràng của người bệnh. Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là một triệu chứng sớm của bệnh ung thư đại trực tràng.

Tuy nhiên cũng giống như các bệnh ung thư khác, ban đầu tình trạng Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do ung thư đại trực tràng chỉ xuất ít, mức độ không thường xuyên khiến nhiều bệnh nhân chủ quan.

Khi bệnh phát triển đến giai đoạn nặng đi cầu ra máu tươi mới rõ ràng, lúc này việc chữa bệnh sẽ rất khó khăn.

Các triệu chứng ung thư đại trực tràng thường gặp:

  • Đi đại tiện ra máu kèm theo dịch nhầy. Giai đoạn đầu có mức độ nhẹ.
  • Có cảm giác đi ngoài không hết phân. Vừa đi đại tiện xong lại muốn đi đại tiện tiếp.
  • Người bệnh có thể bị táo bón hoặc tiêu chảy, thói quen đại tiện thay đổi rõ rệt.
  • Số lần đi cầu tăng dần.
  • Người mệt mỏi, sụt cân nhưng không rõ nguyên nhân.
  • Vùng bụng có cảm giác u cứng.
  • Bị đau bụng. Tùy từng mức độ mà cơn đau có thể nhẹ hoặc nặng khác nhau

Đi cầu ra máu tươi có thể là ung thư đại trực tràng
Đi cầu ra máu tươi có thể là ung thư đại trực tràng

Ung thư đại trực tràng là căn bệnh có tỉ lệ tử vong cao thứ 4 trên thế giới (chỉ xếp sau ung thư phổi, ung thư dạ dày, ung thư gan). Tuy nhiên nếu được phát hiện từ giai đoạn đầu và điều trị kịp thời thì ung thư đại trực tràng có thể khỏi tới 90%.

Cho tới hiện nay vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác gây ung thư đại trực tràng. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng bệnh gây ra bởi nhiều tác nhân không tốt như:

  • Thói quen ăn uống, thường xuyên dùng các chất có hại như thuốc lá, rượu, bia, chế độ ăn nhiều thịt đỏ, ăn đồ ăn nhanh…
  • Do yếu tố di truyền
  • Do biến chứng từ nhiều bệnh khác như: bệnh viêm ruột, viêm đại tràng, bệnh trĩ, bệnh Crohn…

Đi đại tiện ra máu tươi do viêm dạ dày ruột

Bệnh viêm dạ dày ruột (bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa dạ dày ruột) là tình trạng hệ tiêu hóa bị nhiễm trùng gây ra một loạt các triệu chứng: tiêu chảy, đi đại tiện ra máu tươi, đau bụng, buồn nôn; mất nước, cơ thể bị sốt, đau đầu…

Nguyên nhân chính gây viêm dạ dày ruột là do virus (2 chủng chính Norovirus và Adenvirus gây ra). Ngoài ra, một số tác nhân khác cũng có thể gây viêm dạ dày ruột như vi khuẩn Campylobacter, vo khuẩn Salmonella và khuẩn E.Coli.

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh nứt kẽ hậu môn

Đúng như tên gọi của nó, bệnh nứt kẽ hậu môn gây Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là do ống hậu môn xuất hiện một hoặc nhiều vết nứt rách; khi phân đi qua khiến vết nứt rách bị căng giãn gây chảy máu.

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh nứt kẽ hậu môn
Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh nứt kẽ hậu môn
Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu do bệnh nứt kẽ hậu môn

Ngoài chứng đi đại tiện ra máu tươi, nứt kẽ hậu môn còn có các triệu chứng: đau rát hậu môn, có thể xuất hiện dịch nhầy dính quanh vị trí nứt kẽ. Nếu vết rách nứt hậu môn to có thể khiến máu chảy thành từng giọt kèm theo đó là ngứa ngáy khó chịu mỗi khi người bệnh đi đại tiện.

Bệnh thường xảy ra ở những người táo bón kéo dài, dặn nhiều áp lực xuống hậu môn, làm hậu môn bị giãn quá mức nên bị rách, gây sưng, đau, chảy máu, viêm…

Đi đại tiện ra máu do xuất huyết tiêu hóa

Xuất huyết tiêu hóa (hay còn được gọi là chảy máu tiêu hóa) là tình trạng máu thoát ra khỏi lòng mạch, chảy vào trong ống tiêu hóa rồi lẫn với phân, từ đó gây tình trạng đi ngoài ra máu với phân đen do máu lẫn trong phân. Nếu không được cấp cứu Y tế kịp thời xuất huyết tiêu hóa có thể gây đe dọa đến tính mạng người bệnh do bị mất máu nhiều.

Đi đại tiện ra máu do xuất huyết tiêu hóa
Đi đại tiện ra máu do xuất huyết tiêu hóa

Các dấu hiệu xuất huyết tiêu hóa như:

  • Đi đại tiện ra máu, máu lẫn vào trong phân khiến phân có màu đen.
  • Phân nát, lỏng như bã café, mùi khắm thối nặng.
  • Người bệnh có thể bị nôn ra máu.
  • Tùy theo mức độ xuất huyết tiêu hóa mà người bệnh sẽ có các triệu chứng vã mồ hôi, chân tay lạnh, da niêm mạc nhợt, vật vã, ngất xỉu, huyết áp tụt, mạch nhanh nhỏ, thở nhanh nông, tiểu ít…

Đi cầu ra máu tươi là bệnh rò tiêu hóa

Bệnh rò tiêu hóa là sự thoát ra bất thường của dịch tiêu hóa sang một cơ quan khác ngoài hệ tiêu hóa. Vị trí bị rò thường chảy mủ hoặc rỉ máu, từ đây khiến phân có lẫn máu và gây tình trạng đi cầu ra máu tươi. So với các bệnh lý khác, đi cầu ra máu tươi do rò tiêu hóa chiếm tỉ lệ không cao.

Bệnh rò tiêu hóa phân ra thành nhiều loại như:

  • Rò giữa ruột non (tá tràng, hỗn tràng, hồi tràng) qua da.
  • Rò giữa các đoạn khác nhau của ống tiêu hóa.
  • Rò ống tiêu hóa với bàng quang.
  • Rò ống hậu môn với da xung quanh hậu môn.

Nguyên nhân gây rò tiêu hóa chủ yếu là do các biến chứng sau phẫu thuật (khoảng 75% – 85%). Một số trường hợp bị rò tiêu hóa do tự phát (chiếm khoảng 15% – 25%).

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh kiết lỵ

Bệnh kiết lỵ cũng là một bệnh thường gặp gây đi ỉa ra máu tươi. Người bệnh bị kiết lỵ thường bị đau quặn bụng, hay đi đại tiện, mỗi lần đi ỉa kèm theo máu tươi, phân lỏng không thành khuôn; sủi bọt; nhiều trường hợp nặng đi ỉa không ra phân mà chỉ ỉa ra dịch nhầy kèm máu; người bệnh mất nước, cơ thể mệt mỏi, sốt; … Trường hợp này cần được đưa ngay đến cơ sở Y tế để chữa trị kịp thời.

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh kiết lỵ
Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh kiết lỵ

Nguyên nhân gây bệnh kiết lỵ thường do thực phẩm ăn uống không đảm bảo; tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm… khiến các vi khuẩn có hại (cụ thể là salmonella và shigella) có cơ hội xâm nhập vào hệ tiêu hóa gây bệnh.

Nếu chữa trị lập tức bệnh kiết lỵ có thể khỏi trong khoảng 1 tuần. Nếu không điều trị kịp thời có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng trầm trọng như: xuất huyết tiêu hóa, viêm ruột thừa, thủng ruột, lồng ruột…

Táo bón gây Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu

Theo thống kê ở khoa hậu môn, trực tràng có tới gần 50% trường hợp Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là do bệnh táo bón kéo dài.

Nguyên nhân đi ngoài ra máu ở táo bón là do khi bị táo bón phân sẽ khô cứng, vón thành cục lớn, khi đại tiện phải dặn mạnh để đẩy phân ra ngoài, làm ống hậu môn bị sưng đỏ, phù nề, thậm chí rách kẽ hậu môn làm chảy máu…Đi ngoài ra máu do táo bón thường máu có màu đỏ tươi, bám trên phân.

Đi ngoài ra máu do táo bón là một triệu chứng thường gặp, nhưng không nguy hiểm, bạn có thể điều trị tại nhà bằng cách ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, siêng vận động, mục đích là để cải thiện táo bón, nếu hết táo bón nguy cơ đi ngoài ra máu sẽ mất hoàn toàn.

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu có nguy hiểm không?

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu có nguy hiểm không? Câu trả lời là CÓ.

Dù do bệnh lý gì thì Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu cũng khiến cơ thể bị mất máu, nếu kéo dài không được chữa trị tận gốc sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng người bệnh (ở bệnh lý nguy hiểm).

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là hiện tượng không hiếm gặp, hầu như ai cũng gặp ít nhất một lần trong đời. Có một số trường hợp ít nguy hiểm như chứng táo bón có thể tự khỏi nếu người bệnh thay đổi sinh hoạt hợp lý. Những cũng có nhiều trường hợp là triệu chứng bệnh nguy hiểm cần phải điều trị.

Tuy nhiên, rất nhiều người bị đại tiện ra máu thường xuyên nhưng lại chủ quan hoặc e ngại không chữa trị sớm. Theo các bác sĩ khoa tiêu hóa, không thể coi thường triệu chứng đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu vì rất có thể đây là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau.

Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh kéo dài có thể làm cơ thể bị mất máu gây thiếu máu, suy nhược cơ thể, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, thể chất suy yếu, sức đề kháng giảm… dẫn đến dễ mắc các bệnh khác.

Không những thế, các bệnh lý gây đi cầu ra máu như: Bệnh viêm đai tràng -trực tràng, polyp đại trực tràng, bệnh trĩ độ nặng, ung thư đại trực tràng… có thể bị biến chứng nặng dần theo từng ngày. Nên đó là lý do người bệnh cần thăm khám điều trị sớm ngay khi xuất hiện đi ngoài ra máu kéo dài.

Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu khi nào cần đến gặp bác sĩ?

Thỉnh thoảng một vài lần bạn bị Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là khá phổ biến và thường không cần điều trị cũng tự khỏi.

Tuy nhiên, đi cầu ra máu tươi nghiêm trọng, kéo dài hoặc đau đớn có thể là một dấu hiệu của tình trạng sức khỏe nghiêm trọng hơn và cần được thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa.

Hãy tìm sự giúp đỡ của bác sĩ khi bạn có các dấu hiệu sau:

  • Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu kéo dài hơn 2 hoặc 3 tuần.
  • Trẻ em đi ngoài mà phân đẫm máu hoặc chảy máu trực tràng.
  • Đại tiện ra máu tươi kèm giảm cân không rõ nguyên nhân, mệt mỏi hoặc yếu.
  • Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu kèm đau bụng dữ dội.
  • Sốt và đau bụng kèm theo.
  • Phân lỏng hơn, dài hơn hoặc mềm hơn bình thường trong 3 tuần hay nhiều hơn.
  • Kèm theo buồn nôn hoặc nôn.
  • Kèm theo táo bón dài hạn hoặc thay đổi thói quen đại tiện.
  • Có sự rò rỉ không kiểm soát từ hậu môn.

Cách chữa đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu

Để việc chữa đi ngoài ra máu đạt hiệu quả, người bệnh cần kết hợp điều trị theo chỉ định của bác sĩ, với chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý.

Chữa Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu bằng mẹo dân gian

Đi ngoài ra kéo dài có thể khiến người bệnh bị mất nhiều máu, thiếu máu, tụt huyết áp hoặc nghiêm trọng hơn là tử vong do mắc các căn bệnh ung thư quá nặng. Vì vậy người bệnh không chủ quan khi gặp tình trạng này. Việc đi khám để được điều trị bệnh một cách khoa học là điều cần thiết .

Tuy nhiên nếu chưa kịp tới bệnh viện, bạn có thể tạm thời đối phó với đi cầu ra máu tươi tại nhà bằng các mẹo đơn giản dưới đây:

1.Cách chữa đi ngoài ra máu tại nhà bằng rau diếp cá

Rau diếp cá có tác dụng thanh nhiệt, sát trùng, tiêu viêm và kích thích tiêu hóa…Theo các bác sĩ đông y thì bài thuốc từ rau diếp cá có tác dụng tốt đối với những người hay bị đi cầu ra máu tươi do bệnh trĩ, táo bón, hay sử dụng nhiều bia rượu…

  • Nguyên liệu: 100g rau diếp cá
  • Cách thực hiện: Rửa sạch rau diếp cá và ngâm qua nước muối pha loãng. Sau đó cho vào máy xay nhuyễn với 1 ly nước , lọc bỏ bã uống trước khi ăn khoảng 1 giờ đồng hồ. Áp dụng cách này mỗi ngày 2 lần vào các buổi sáng và buổi tối trong 3 ngày liên tiếp tình trạng táo bón sẽ được cải thiện rõ rệt nên sẽ không còn đi đại tiện ra máu do táo bón nữa.

2. Cách trị đi cầu ra máu tại nhà bằng ngải cứu

Trong y học cổ truyền, ngải cứu có vị đắng, mùi thơm, tính ấm có tác dụng kháng viêm, giảm đau chữa được nhiều bệnh như điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp, cầm máu, nhuận tràng đặc biệt là các bệnh đường tiêu hóa như trĩ, đi cầu ra máu tươi, táo bón…. Bạn có thể áp dụng cách điều trị đi cầu ra máu tươi bằng ngải cứu theo 2 cách đắp ngoài và xông hơi như sau:

Chữa đi ngoài ra máu tươi bằng mẹo dân gian 1
Cách trị đi cầu ra máu tại nhà bằng ngải cứu

Bài thuốc đắp ngoài:

  • Nguyên liệu: 1 nắm cây ngải cứu tươi
  • Cách thực hiện: Rửa ngải cứu thật sạch và ngâm qua nước muối pha loãng để diệt khuẩn. Sau đó cắt nhỏ ra và đem giã nát rồi đắp vào hậu môn. Dùng băng gạc cố định thuốc trong ít nhất 30 phút, sau đó tháo ra rồi rửa lại cho sạch sẽ.

ông hơi lá ngải cứu chữa Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu:

Nguyên liệu: Ngải cứu, lá sung, lá lốt, cúc tần mỗi loại 1 nắm; Nghệ vàng 1 củ; Nước bồ kết đặc 1 chén

Cách thực hiện: Các vị thuốc trên đem rửa sạch và thái nhỏ, riêng nghệ tươi giã nát ra. Sau đó cho tất cả ( trừ nước bồ kết )vào nồi cùng với khoảng 2 lít nước nấu sôi kĩ trong 10 phút. Cuối cùng mới cho nước bồ kết vào đun sôi trở lại thì tắt bếp. Gạn nước thuốc vào trong 1 cái bô rồi ngồi lên đó xông sau khi đã rửa hậu môn sạch sẽ. Mỗi ngày xông khoảng 20 phút là được.

3. Dùng rau sam chữa đi đại tiện ra máu tươi

Rau sam được ghi nhận có nhiều tác dụng quý đối với sức khỏe như trị nóng trong, giải độc gan, kích thích lưu thông máu, tiêu viêm, nhuận trường, lợi tiểu. Loại thảo dược này thường được sử dụng để trị lở ngứa ngoài da, chữa trị đi cầu ra máu tươi do bệnh kiết lỵ, sỏi thận…

  • Nguyên liệu:100g rau sam, đường hoặc mật ong
  • Cách thực hiện: Bạn đem giã nát rau sam để chắt lấy nước. Sau đó pha thêm lượng đường hay mật ong vừa đủ để tạo độ ngọt dùng uống khi đói bụng mỗi ngày 1 lần.

**Lưu ý: Rau sam có tính hàn không thích hợp dùng cho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu, người có tỳ vị hư hàn hoặc đang bị tiêu chảy.

Đi cầu ra máu tươi uống thuốc gì?

Dùng thuốc Tây y điều trị đi đại tiện ra máu tươi cũng là lựa chọn của nhiều bệnh nhân. Tùy thuộc vào từng loại bệnh lý khác nhau, mức độ bệnh hiện tại nặng hoặc nhẹ khác nhau mà bác sĩ sẽ cân nhắc kê đơn thuốc điều trị phù hợp.

Thuốc Miralax, thuốc Glycerin, thuốc Bisacodyl là một số biệt dược thường gặp trong cầm máu điều trị Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn và hiệu quả người bệnh không tự ý uống thuốc tự điều trị hoặc lấy đơn thuốc của người khác để điều trị.

Việc dùng thuốc tây y chữa trị đi ngoài ra máu muốn đạt hiệu quả cũng như an toàn thì người bệnh cần thăm khám để tìm chính xác nguyên nhân gây bệnh, từ đó nhờ bác sĩ tư vấn hướng điều trị phù hợp.

Phẫu thuật

Phương pháp này thường dùng khi bị đi ngoài ra máu nặng, bệnh lý chuyển biến nặng khiến phương pháp điều trị tại chỗ bằng thuốc không phù hợp. Một số trường hợp có thể được chỉ định phẫu thuật điều trị khi bị đi cầu ra máu tươi do các bệnh lý mức độ nặng như:

  • Phẫu thuật cắt trĩ ở bệnh trĩ cấp độ 4.
  • Phẫu thuật loại bỏ khối sa trực tràng giai đoạn cuối.
  • Phẫu thuật cắt khối Polyp đại tràng – dạ dày.
  • Phẫu thuật loại bỏ khối ung thư đại trực tràng ở giai đoạn nhẹ – thời điểm khối ung thư còn nhỏ và chưa có khả năng di căn.

Dù là triệu chứng của bệnh gì thì đi ngoài ra máu cũng là dấu hiệu bệnh rất nguy hiểm, làm người bệnh mất máu nhanh chóng, suy nhược cơ thể, ốm yếu, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bệnh nhân. Vì vậy, để chủ động bảo vệ sức khỏe bản thân, người bệnh cần thăm khám bác sĩ sớm để tìm và điều trị dứt điểm căn bệnh gây đi cầu ra máu tươi.

“Xin đừng coi thường chứng Đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu!”

Tóm lại đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh gì? Dấu hiệu cách chữa trị:

Như vậy bài viết Thuốc Nam Triệu Hòa chia sẻ trên đây về đi ỉa (đi đại tiện, đi cầu, đi ngoài) ra máu tươi ra máu là bệnh gì? Dấu hiệu cách chữa trị đã giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn và khách quan hơn từ đó xem bạn cần hỗ trợ như thế nào để có thể khỏe mạnh hơn trong tương lai không còn lo lắng ngại ngùng về vấn đề đi ngoài ra máu nữa.


Mời bạn tham khảo sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ tuyệt vời giúp hàng triệu người khỏe mạnh tự tin hơn mỗi ngày: Cao trĩ Triệu Hòa

Giúp người muốn tăng cường sức khỏe cho hệ thống tĩnh mạch trĩ, nhuận tràng. Người hay bị táo bón, đi đại tiện chảy máu tươi, đau rát hậu môn. Người bị trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ tổng hợp, sa búi trĩ..

YouTube video

Bạn vừa đọc xong bài viết: Đi cầu – đi ngoài – đi ỉa – đi đai tiện ra máu tươi là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Cảm ơn bạn đã ghé thăm website ThuocNamTrieuHoa.vn là nơi trưng bài các sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị một số bệnh hiệu quả của Lương Y Triệu Thị Hòa . Nếu bạn có nhu cầu tư vấn hãy liên hệ với hotline của chúng tôi ở góc màn hình.

Lương Y Triệu Thị Hòa là ai?

Triệu Thị Bích Hòa thành lập Hội Đông Y xã Ba Vì - 30 Tháng 6 năm 1996 dưới sự đồng ý của Hội Đông Y Tỉnh Hà Tây (khi đó tỉnh Hà Tây chưa sát nhập vào thành phố Hà Nội). Sau này được Hội Đông Y Thành Phố Hà Nội công nhận Làng nghề Thuốc Nam Dân Tộc Dao.

Lương Y Triệu Thị Hòa đặt nền móng cho cả Làng nghề Thuốc Nam Dân Tộc Dao Ba Vì hiện nay nói riêng và Dân Tộc Dao nói chung. Trên các mạng xã hội thậm chí các báo chính thống lớn tự đặt biệt danh cho Lương Y Triệu Thị Hòa là "Bà Trùm Đông Y". Xem thêm về Lương Y Triệu Thị Hòa.

Lương Y Triệu Thị Hòa đồng tác giả cuốn sách nổi tiếng "Cây Thuốc Người Dao Ba Vì"

Bìa sách Cây Thuốc Người Dao Ba Vì

Cuốn sách được tin tưởng và tài trợ bởi những quỹ uy tín bậc nhất thế giới Quỹ Rockefeller, Quỹ châu Á và Trung tâm Môi trường và Phát triển cộng đồng, cuốn sách “Cây thuốc của người Dao Ba Vì” đã được biên soạn, góp phần cho cộng đồng người Dao ý thức trong bảo tồn và phát triển nghề.

Giấy phép xuất bản số: 92-2012/CXB/377-02/LĐ, in xong và nộp lưu chiểu tháng 3/2012

Với hơn 507 cây thuốc quý hiếm được thống kê, hiệu đính về mặt chuyên môn của những chuyên gia đầu ngành dược Việt Nam, cũng chia sẻ những bài thuốc hay cho cộng đồng.

Lưu Ý: Lương Y Triệu Thị Hòa Nay Đã Ngoài 75 Tuổi Nên Không Thể Thường Xuyên Trực Tiếp Tư Vấn Cho Quý Khách Được, Mong Quý Khách Hàng Kính Mến Hết Sức Thông Cảm, Trí Tuệ Con Người Có Thể Để Lại Những Di Sản Vượt Xa Không Gian Thời Gian Nhưng Cơ Thể Vật Lý Không Thể Vượt Qua Giới Hạn Bất Biến Của Quy Luật Tuổi Tác, Tất Cả Các Sản Phẩm Tại ThuocNamTrieuHoa.vn Cam Kết 100% Sản Phẩm Chất Lượng Từ Lương Y và Được Tư Vấn Tận Tình Từ Dược Sĩ Đã Xác Minh Đủ Chuyên Môn Để Phục Vụ, Quý Khách Hàng Hoàn Toàn Có Thể Yên Tâm, Tại Đây Tuyệt Đối Không Có Dược Sĩ Giả, Sản Phẩm Giả.

Giao Hàng Tại Nhà Toàn Quốc Phục Vụ Quý Khách Kính Mến - Hãy Liên Hệ Hotline Để Được Tư Vấn Miễn Phí

Thuốc Nam Triệu Hòa.vn Bảo Vệ Sức Khỏe Con Người Bằng Thảo Dược Quý Hiếm Từ Tản Viên Sơn Thánh

CHAT ZALO
HN: 0981.025.987